Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 133: Hướng dẫn chi tiết [Tải file word]

Rate this post

Trong quá trình lập báo cáo tài chính, bên cạnh các bảng báo cáo như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,… bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng đóng vai trò quan trọng, cung cấp thông tin chi tiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về nội dung và cách trình bày trong mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133, hãy tham khảo ngay bài viết này.

mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133

1. Thuyết minh báo cáo tài chính là gì?

Thuyết minh báo cáo tài chính là một phần không thể thiếu trong báo cáo tài chính doanh nghiệp. Trong phần này, các thông tin dùng để mô tả hoặc phân tích chi tiết các số liệu được trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các thông tin khác theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán. Điều này giúp người sử dụng báo cáo hiểu rõ hơn về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 là gì?

1.1 Mục đích, ý nghĩa

Thuyết minh báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng không thể thiếu trong báo cáo tài chính. Nó mang lại những ý nghĩa cụ thể sau:

  • Cung cấp thông tin chi tiết để phân tích, đánh giá chi tiết hơn về tình hình chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Cung cấp thông tin, số liệu để phân tích, đánh giá sự thay đổi tăng giảm tài sản cố định, vốn chủ sở hữu, khả năng của công ty.
  • Nhận biết được chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng thông qua bản thuyết minh báo cáo tài chính, để từ đó người sử dụng có thể kiểm tra việc tuân thủ các quy tắc, hệ thống tài khoản kế toán, phương pháp kế toán mà công ty đang sử dụng.

1.2 Cơ sở thực hiện

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính được thực hiện dựa trên các cơ sở sau đây:

  • Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
  • Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết khác.
  • Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước.
  • Tình hình thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.

2. Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính chuẩn nhất

Tên công ty: …

Địa chỉ: …

Mẫu số B09 – DNN

(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Năm …

(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)

I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng

IV. Các chính sách kế toán áp dụng (chi tiết theo các nội dung dưới đây nếu có phát sinh)

V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính

Đơn vị tính: đồng

  1. Tiền và tương đương tiền

Cộng
Cuối năm

Đầu năm

  1. Các khoản đầu tư tài chính

Cuối năm

Đầu năm

  1. Các khoản phải thu

Cuối năm
Đầu năm

  1. Hàng tồn kho (Mã số 141)

Cộng

  1. Tăng, giảm tài sản cố định (Chi tiết từng loại tài sản theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):

Khoản mục
Số dư đầu năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Số dư cuối năm
A. TSCĐ hữu hình
B. TSCĐ vô hình
C. TSCĐ thuê tài chính

  1. Tăng, giảm bất động sản đầu tư (Chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):

Khoản mục
Số đầu năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Số cuối năm
a) Bất động sản đầu tư cho thuê
b) Bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá

  1. Xây dựng cơ bản dở dang

Cuối năm
Đầu năm
Cộng

  1. Tài sản khác

  1. Các khoản phải trả

Cuối năm
Đầu năm

  1. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Đầu năm
Số phải nộp trong năm
Số đã thực nộp trong năm
Cuối năm – Lệ phí môn bài
Cộng


  1. Vay và nợ thuê tài chính

Cuối năm
Trong năm
Đầu năm
Tăng
Giảm




Cộng



  1. Dự phòng phải trả

Cuối năm
Đầu năm
Cộng



  1. Vốn chủ sở hữu

Có thể bạn quan tâm: Nộp thuế môn bài 2022

a) Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu

Nội dung
Các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu
Vốn góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ giá
LNST thuế chưa phân phối và các quỹ
Cộng
A
1
2
3
4
5
6
7
Số dư đầu năm
Tăng vốn trong năm
Giảm vốn trong năm
Số dư cuối năm

  1. Các khoản mục ngoài Báo cáo tình hình tài chính

  2. Thuyết minh về các bên liên quan
    (danh sách các bên liên quan, giao dịch và các thông tin khác về các bên liên quan chưa được trình bày ở các nội dung nêu trên)

  3. Ngoài các nội dung đã trình bày trên, các doanh nghiệp được giải trình, thuyết minh các thông tin khác nếu thấy cần thiết

VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính: …

  1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm nay
Năm trước
Cộng

  1. Các khoản giảm trừ doanh thu

Năm nay
Năm trước
Cộng

  1. Giá vốn hàng bán

Năm nay
Năm trước
Cộng

  1. Doanh thu hoạt động tài chính

Năm nay
Năm trước
Cộng

  1. Chi phí tài chính

Năm nay
Năm trước

  1. Chi phí quản lý kinh doanh

Năm nay
Năm trước

  1. Thu nhập khác

Năm nay
Năm trước
Cộng

  1. Chi phí khác

Năm nay
Năm trước
Cộng

  1. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Năm nay
Năm trước

VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

VIII. Những thông tin khác

NGƯỜI LẬP BIỂU

(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên)

Lập, ngày … tháng … năm …

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Tải file mẫu mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 tại đây.

3. Cách lập thuyết minh báo cáo tài chính

Sau khi tham khảo mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133, hãy để AccNet hướng dẫn bạn cách lập thuyết minh báo cáo tài chính một cách chi tiết nhất.

mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133

3.1 Nguyên tắc lập và trình bày

Nguyên tắc lập và trình bày bản thuyết minh báo cáo tài chính được quy định tại Thông tư 133/2016/TT-BTC như sau:

  • Khi lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải tuân thủ hướng dẫn về thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư này.
  • Bản thuyết minh báo cáo tài chính tuân thủ theo Thông tư 133 bao gồm những nội dung sau đây:
    • Thông tin về cơ sở lập, trình bày báo cáo tài chính và thông tin về các chính sách kế toán được lựa chọn và sử dụng cho các giao dịch và sự kiện quan trọng.
    • Cung cấp các thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của đơn vị.
  • Bản thuyết minh báo cáo tài chính cần được trình bày một cách có hệ thống. Doanh nghiệp có thể tự do sắp xếp số thứ tự trong bản thuyết minh báo cáo tài chính theo cách thức phù hợp với đặc điểm của công ty theo nguyên tắc từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và dẫn đến các thông tin liên quan trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.

3.2 Cách lập các chỉ tiêu trong mẫu thuyết minh báo cáo tài chính

Các chỉ tiêu trong mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 được lập như sau:

I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

  1. Hình thức sở hữu vốn
  2. Lĩnh vực kinh doanh
  3. Ngành nghề kinh doanh
  4. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường
  5. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.

II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

  1. Kỳ kế toán năm
  2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán áp dụng.

IV. Các chính sách kế toán áp dụng
Tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.

V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính

VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

VIII. Những thông tin khác

Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 và cách lập thuyết minh. AccNet mong rằng thông tin trong bài viết sẽ hữu ích cho bạn trong quá trình lập báo cáo tài chính.

Thông tin có thể bạn chưa biết:

  • Hạch toán tiền phạt chậm nộp thuế
  • Bảng cân đối số phát sinh

Kế toán hiệu quả với “Top 10 Phần mềm kế toán cho doanh nghiệp nhỏ (thuế, tài chính) tốt nhất hiện nay”

Related Posts

Hệ thống tài khoản – 821. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là một tài khoản quan trọng giúp doanh nghiệp phản ánh các khoản chi phí thuế…

Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Luật Sư Tuấn – Cùng nhau bảo vệ quyền lợi của con em chúng taCó thể bạn quan tâm Luật Sư Tuấn: Thông tư 27/2023/TT-BYT quy định…

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao

Ngày 05/9/2018, đã ban hành Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC- BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT (gọi là Thông tư 02/2018) để quy định việc phối hợp thi hành một số…

Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và 04 điều cần biết

Có thể bạn quan tâm Thông tư 13 có chấm dứt tình trạng “loạn giá” dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu? Thông tư 14/2017/TT-BXD của…

Tổng hợp biểu mẫu về thủ tục hải quan, giám sát hải quan theo TT 39

Có thể bạn quan tâm Thông tư 33/2017/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Cơ cấu tổ chức, định mức nhân viên và quy…

Nghị định số 04/2015/NĐ-CP: Đưa dân chủ vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập

Luật Sư Tuấn trân trọng giới thiệu đến bạn đọc nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động…